Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 8 2017 lúc 17:32

Chọn đáp án: B.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 9 2018 lúc 3:59

Chọn đáp án: D.

Bình luận (0)
Nguyễn Tường Vi
Xem chi tiết
Thời Sênh
15 tháng 1 2019 lúc 22:28

Tóm lại, đọc văn bản Tiếng nói của văn nghệ chúng ta nghe được, hiểu được những lời nhắn gửi kì diệu của văn học nghệ thuật đối với cuộc sống con người. Văn nghệ là mối dây đồng cảm giữa nghệ sĩ với bạn đọc qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp cho chúng ta được sống phong phú hơn, để tự hoàn thiện nhân cách, để biết sống trong sạch, cao thượng theo tiêu chuẩn của chân, thiên, mĩ (sự thật, điều tốt và cái đẹp). Đồng thời qua áng văn này, chúng ta học tập được ở nhà văn Nguyễn Đình Thi thao tác phân tích bằng lí lẽ, kết hợp nhiều dẫn chứng sinh động, những lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh và cảm xúc, đạt tới chuẩn mực của một văn bản nghị luận sâu sắc có tính thuyết phục cao. Nói cách khác, nội dung và những giá trị nghệ thuật dặc sắc ấy của bài viết đã nhắn gửi cho chúng ta bao điều kì diệu, đốt nóng trong chúng ta tình yêu văn chương nghệ thuật, khích lệ thêm cho chúng ta niềm hứng khởi và quyết tâm học tập, thực hành văn chương, nghệ thuật ở trường lớp, trong gia đình cũng như ngoài cuộc sống. Cám ơn nhà văn Nguyễn Đình Thi đã cho chúng ta thưởng thức một món ăn tinh thần cao quý và bổ ích.

Bình luận (1)
Thảo Phương
16 tháng 1 2019 lúc 12:14

Gợi ý

- Tư tưởng trong nghệ thuật là gì? ( là " hình thái của nhận thức, là kết quả của hoạt động tư duy", là tâm ý nhà văn/ nhà thơ gửi gắm với ý đồ nghệ thuật" dưới lớp bọc hình tượng, gắn liền với chủ đề, đề tài ,... hay nói cách khác,tư tưởng được xem là linh hồn của tác phẩm, là quá trình kí mã của tác giả dưới hoạt động sáng tạo nghệ thuật và bạn đọc là người giải mã )
- Náu mình, yên lặng : ẩn mình, không bộc lộ rõ ràng
~> Tư tưởng với nguyên lý "bảy phần chìm ba phần nổi" , đối thoại với bạn đọc
~> Giá trị làm nên một tư tưởng trong nghệ thuật

Bình luận (0)
Vũ Ngọc
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
21 tháng 1 2021 lúc 20:54

1. Được trích trong văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" của tác giả Nguyễn Đình Thi

2. Phép liên kết phép lặp 

    Nghệ thuật : Nhấn mạnh nghệ thuật là phải có tư tưởng

3.- Đoạn văn trên được viết theo phép lập luận phân tích.

   - Câu chủ đề: Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay trong cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thẩm vào cuộc sống.

4.

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 4 2017 lúc 17:35

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Võ Minh Trân An
Xem chi tiết
Trần Tôn Văn
Xem chi tiết
Mark Tuan
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngân
27 tháng 1 2018 lúc 21:24
Bức tranh đẹp về tình đồng chí.
“Đêm nay rừng hoang sương muối.
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới.
Đầu súng trăng treo.”
Người lính phải chiến đấu trong một hoàn cảnh vô cùng khó khăn, thử thách, các anh phải đứng gác giữa đêm khuya trong rừng hoang không một dấu chân người dưới thời tiết sương muối lạnh đến buốt sương. Câu thơ mở đầu đoạn thơ chỉ có 6 tiếng mà tiếng nào cũng gợi lên bao gian khổ, gian khổ chồng chất gian khổ, khó khăn tiếp nối khó khăn. Nếu như ở đoạn thơ trên là những khó khăn về vật chất thì ở đoạn này là những thử thác của thiên nhiên không cách nào khắc phục được.
Nhưng bất chấp mọi thử thách, người lính vẫn đứng hiên ngang bất chấp với mọi khó khăn gian khổ chờ giặc tới. Câu thơ với cách điệp ý “đứng cạnh” là gần nhau về mặt khoảng cách địa lý, còn “bên nhau” là sự gần gũi về mặt tình cảm. Tình đồng chí đã tiếp thêm cho người lính sức mạnh.
Kết lại bài thơ là một hình ảnh đẹp, giàu tính biểu tượng “đầu súng trăng treo”. Hình ảnh này nhận ra trong đêm phục kích địch. Trăng đã về khuya chênh chếch về phía tây nên có cảm giác trăng treo đầu súng. Súng là nhiệm vụ chiến đấu, trăng là biểu tượng của hòa bình. Người lính đứng gác để vầng trăng mãi tỏa sáng trên bầu trời tự do của Tổ quốc. Súng là hiện thực, trăng là lãng mạn, rất chiến sĩ mà rất thi sĩ. Đó là sự kết hợp hài hòa trong tâm hồn người lính. Hình ảnh này thể hiện bản lĩnh sáng tạo của Chính Hữu. Ông đã kéo hai sự vật cách xa nhau về không gian, đối lập nahu về mặt ý nghĩa trở nên hài hòa một cách tuyệt đối tạo nên một biểu tượng đẹp về tình đồng chí.
Bình luận (0)
kuyhl
Xem chi tiết
kuyhl
4 tháng 4 2016 lúc 21:23

Số học trò học toán, âm nhạc, trầm tư trong yên lặng là:

                                        \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{7}=\frac{50}{56}\)(số học trò)

Số học trò còn lại là:

          \(1-\frac{50}{56}=\frac{6}{56}=\frac{3}{28}\)(số học trò)

Số học trò còn lại chính là 3 người. Vậy Pythagoxe có :

\(3:\frac{3}{28}=\frac{3.28}{3}=28\) ( học trò)

Vậy Pythagoxecó 28 học trò

Bình luận (0)
hahaha
29 tháng 4 2016 lúc 6:17

28 học trò nhé

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 5 2023 lúc 10:16

Cốt lõi tư tưởng của Nguyễn Trãi là: làm gì cũng phải là vì dân, phải thương dân, hiểu dân và chăm lo cho dân; đồng thời phải biết bảo vệ sự tự do cũng như sự độc lập của đất nước.

Người dân là những người nông dân sống duới thời vua.

Kẻ bạo ngược là giặc ngoại xâm ở nước khác và những viên tham quan chỉ lo bóc lột người dân.

Bình luận (0)